-
Di tích cách mạng Viên Nội ở Đông Anh, Hà Nội
Di tích cách mạng Viện Nội nằm ở vị trí giữa thôn Viên Nội, xã Vân Nội, huyện Đông Anh. Là điểm An toàn khu ở Viên Nội có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiều gia đình cơ sở nuôi dấu các cán bộ cách mạng cao cấp như các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ trong thời gian dài. Những năm 1930-1940, tình hình thế giới và cách mạng nước ta có nhiều biến động, tháng 2/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về Cao Bằng và triệu tập hội nghị Trung ương lần thứ 8 họp từ ngày 10-19 tháng 5 năm 1941. Sau hội nghị…
-
Di tích cách mạng an toàn khu Ngọc Giang ở Đông Anh, Hà Nội
Di tích cách mạng an toàn khu Ngọc Giang ở thôn Ngọc Giang, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, nơi có chùa Ngọc Giang và nhiều gia đình là cơ sở cách mạng của Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1941-1945. Ngọc Giang-Vĩnh Ngọc là một vùng đất có bế dày lịch sử. Người dân ở đây vốn có truyền thống yêu nước trống giặc ngoại xâm. Đặc biệt vùng đất này có địa thế giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận lợi. Từ cuối năm 1940, Thường vụ Trung ương Đảng dưới sự chỉ đạo của Tổng Bí thư Trường Chinh đã tích cực xây dựng…
-
Di tích cách mạng nhà bà Hai Vẽ ở P. Phú Thượng, Q.Tây Hồ
Di tích cách mạng nhà bà Hai Vẽ ở P. Phứ Thượng: Từ ngã ba Yên Phụ đường Thanh Niên thuộc địa bàn quận Tây Hồ, sau khi đi hết tuyến đường Nghi Tàm – Âu Cơ, đi tiếp theo đường An Dương Vương khoảng 2km ta sẽ gặp di tích cách mạng Nhà bà Hai Vẽ. Nhà bà Hai Vẽ hay còn gọi là “Nhà lưu niệm Phú Thượng” là di tích cách mạng tiêu biểu thuộc làng Phú Gia – Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Phường Phú Thượng, quận Tây Hồ trước đây là xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm, xã gồm 3 thôn:…
-
Di tích cách mạng Tân Yên ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Di tích cách mạng Tân Yên: Bia lưu niệm chi bộ Tân Yên ghi dấu việc thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Đa Phúc (huyện Sóc Sơn ngày nay), hiện nay thuộc khu hành chính số 6, thôn Tân Yên, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng SảnViệt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam. Ngay sau đó Thành uỷ Hà Nội được thành lập, Xứ uỷ Bắc Kỳ trực tiếp chỉ đạo, Thành uỷ tiếp tục làm nhiệm vụ tuyên truyền, phát triển cở sở cách mạng ở các vùng…
-
Di tích lịch sử cách mạng Chùa Chòng ở huyện Ứng Hoà, Hà Nội
Chùa Chòng thuộc thôn Trầm Lộng, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hoà, Hà Nội, là một ngôi chùa từng nổi tiếng về kiến trúc nghệ thuật và cảnh đẹp tự nhiên trong vùng. Chùa Chòng cũng là di tích cách mạng quý giá, là trung tâm An toàn khu của Xứ Uỷ Bắc Kỳ năm 1942. Chùa Chòng toạ lạc trên khu đất rộng đầu làng, được xây dựng vào năm giắp dần (1674) dưới triều nhà Lê, có tên chữ là “Hồng Phúc tự”. Đình và chùa được xây dựng trên cùng một khu đất theo kiểu tiền Thánh hậu Phật. Năm 1942, khu đình chùa được chọn là…
-
Di tích lịch sử kháng chiến Cầu Giẽ ở Phú Xuyên, Hà Nội
Di tích lịch sử kháng chiến Cầu Giẽ nằm ở phía nam huyện Phú Xuyên, bắc qua Sông Nhuệ, giữa một vùng chiêm trũng lầy lụt. Phía đông giáp với xã Đại Xuyên, phía tây bắc giáp với xã Phú Yên, phía tây nam là xã Châu Can. Tuy cầu không lớn nhưng có vị trí quan trọng, nằm ở cửa ngõ ra vào thành phố Hà Nội, trên con đường giao thông huyết mạnh Bắc – Nam và là trọng điểm quân sự trên tuyến đường quốc lộ 1. Theo truyền thuyết dân gian địa phương, địa danh Cầu Giẽ đi vào lịch sử chống ngoại sâm của dân…
-
Quần thể di tích cách mạng và kháng chiến Khu Cháy ở huyện Ứng Hoà, Hà Nội
Di tích cách mạng Khu Cháy là một vùng đồng chiêm trũng rộng lớn, nằm ở phía đông nam huyện Ứng Hoà, Hà Nội, bao quanh bốn mặt là các tuyến đường 75 ở phía bắc, đường 60 ở phía nam, sông Nhuệ ở phía đông và tuyến đê Đáy ở phía tây. Trong thời kỳ khởi nghĩa, giữa năm 1942, Xứ uỷ Bắc Kỳ chọn khu Nam Ứng Hoà và Bắc Kim Bảng làm căn cứ An Toàn Khu để bảo vệ, trong đó có Tảo Khê – Trầm Lộng là những cơ sở trung tâm. Ở đây còn lưu dấu nhiều di tích cách mạng. Đình chùa Tảo…
-
Casablanca 1942: Phim kinh điển hay nhất mọi thời đại
Bộ phim Casablanca của đạo diễn Michael Curtiz ra đời năm 1942, lúc Thế chiến thứ hai đang cao trào. Tác phẩm có không ít tình tiết về chính trị, quy tụ Humphrey Bogart, Ingrid Bergman làm Casablanca trở nên bất tử trong lòng người hâm mộ nhờ khắc họa chuyện tình cao đẹp, đặt trong bối cảnh khắc nghiệt của lịch sử. Cuộc Đệ nhị Thế chiến kết thúc cách nay đã được hơn 78 năm, để lại cả những mất mát và tang thương, lẫn những hào hùng, oanh liệt. Không những thế, nó còn để lại cả những nuối tiếc của ân tình, sầu hận và cả những…
-
Di tích Nhà tù Hoả Lò: Số 1 phố Hoả Lò, P.Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm
Nhà tù Hoả Lò nằm ở số 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Cuối thế kỷ XIX, nhằm đối phó với các phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã tăng cường bộ máy đàn áp: Xây dựng Nhà tù Hỏa Lò là một trong những công cụ đàn áp đó. Đây là một trong số những nhà tù lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương. Nguyên xưa đây là thôn Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương, Hà Nội, nơi đây chuyên làm các loại ấm đất, siêu đất, các loại hoả lò bằng…
-
Di tích Bắc Bộ Phủ hay còn gọi là Phủ Khâm Sai – Nơi giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8/1945
Di tích Bắc Bộ phủ là nơi diễn ra cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8/1945, nơi Hồ Chủ Tịch và Chính Phủ làm việc, hội họp, ban hành nhiều quyết định quan trọng trong những ngày đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, cũng là nơi ghi dấu chiến công của Trung đoàn Thủ đô trong những ngày đầu kháng chiến. Bắc Bộ Phủ còn có tên gọi khác là Phủ Khâm Sai Bắc Bộ phủ còn có tên gọi khác là Phủ Khâm Sai, ngày nay là Nhà Khách Chính Phủ, nằm ở nhà số 12 phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm,…